BỆNH CONG THÂN ĐỤC CƠ TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

Chia sẻ bài viết:

Cong thân, đục cơ là một bệnh khá phổ biến trên tôm thẻ chân trắng nuôi công nghiệp hiện nay. Bệnh này gây thiệt hại rất lớn cho nhiều vùng nuôi ở nước ta. Cần nhận diện sớm dấu hiệu bệnh lý từ đó có cách phòng và trị bệnh kịp thời.

Thân tôm bị uốn cong và có nhiều vẩn đục thường thấy ở tôm thẻ chân trắng từ 10 ngày tuổi trở lên. Biểu hiện của bệnh là các mô cơ chạy dọc thân tôm có màu trắng đục và cong thân. Nếu không can thiệp kịp thời, bệnh này có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng.

Bệnh cong thân đục cơ trên tôm thẻ chân trắng

Hoại tử cơ trên tôm thẻ chân trắng

Bệnh cơ hoại tử biểu hiện ban đầu là màu trắng đục đến cơ đuôi sau đó lan dần ra khắp cơ thể. Ở giai đoạn tiến triển, bệnh khiến các bộ phận của cơ bị chết và chuyển sang màu đỏ. Tôm mắc bệnh này có tỷ lệ chết cao, chìm nhiều.

Nguyên nhân Cong thân và nhược cơ thường do các chấn động môi trường như:

Khi trời rất nóng vào ban ngày, bệnh cong thân đục cơ trên tôm hãy hạn chế nhấc (sàn, vó) lên khỏi mặt nước và bắt tôm khi trời nóng.
Tránh tắt hết quạt nước khi cho tôm ăn, sau đó bật lại quạt nước làm tôm sock nhảy lên mặt ao.
Khi kiểm tra nhá hay sang tôm cần lưu ý thời tiết và nhiệt độ.

Bệnh thiếu oxy xảy ra khi lượng oxy hòa tan trong nước thấp không đủ để nuôi tôm trong ao. Sự phân hủy chất hữu cơ trong ao tăng lên trong mùa sinh trưởng, làm giảm lượng oxy trong nước. Nó cũng làm giảm lượng oxy trong nước khi trời nhiều mây hoặc mưa nhiều ngày liên tiếp.

Các biện pháp phòng trị bệnh

Để tránh tình trạng bệnh cong thân và bệnh hoại tử cơ, người nuôi tôm cần thực hiện những biện pháp phòng trị sau:

  1. Cung cấp đầy đủ oxy cho tôm bằng cách lắp đặt đầy đủ các dàn quạt nước tương ứng với số lượng tôm trong ao.
  2. Chăm sóc và quản lý chất lượng nước trong ao bằng cách thay nước định kỳ, kiểm tra mức độ oxy hòa tan, pH, nồng độ muối và các chỉ tiêu khác để đảm bảo môi trường nuôi tôm được ổn định.
  3. Nếu phát hiện bệnh cong thân và bệnh hoại tử cơ, người nuôi cần tiến hành xử lý ngay lập tức bằng cách sử dụng thuốc trị bệnh, đồng thời loại bỏ những tôm bị bệnh khỏi ao để tránh lây lan.
  4. Thực hiện phòng ngừa bằng cách cung cấp thức ăn chất lượng và đúng lượng, giám sát tình trạng tôm để phát hiện kịp thời các dấu hiệu bệnh lý, đồng thời kiểm tra định kỳ sức khỏe tôm bằng cách thực hiện các xét nghiệm định kỳ.
  5. Đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm bằng cách sử dụng các loại thuốc thú y và hóa chất an toàn, tuân thủ quy định về quản lý chất thải và xử lý chất thải đúng cách để không gây ảnh hưởng đến môi trường nuôi tôm.
  6. Phòng và điều trị bệnh:

Phòng bệnh:

Khi nuôi tôm bà con cần lưu ý tránh kiểm tra tôm, chài tôm, sang thưa ao vào lúc trời nắng, cung cấp đầy đủ Oxy cho ao, tránh làm tôm sốc đột ngột. Ngoài yếu tố môi trường ra, bệnh đục cơ cong thân, nguyên nhân chính là do thiếu chất khoáng nên người nuôi tôm cần phải bổ sung khoáng cho tôm ngay từ đầu vụ nuôi. Bên cạnh đó, phải đảm bảo pH và độ kiềm ổn định trong ngưỡng cho phép.

Trong quá trình nuôi bà con dùng Ultra Clean định kỳ 5-7 ngày dùng 01 lần, liều dùng 1lit cho 1000m3 nước, kết hợp cho ăn D3-Calciphos định kỳ 5-7 ngày dùng 01 ngày, ngày 02 cữ, liều dùng 25ml/1kg thức ăn. Việc dùng thuốc định kỳ sẽ tăng sức đề kháng, giúp tôm giảm nguy cơ nhiễm bệnh

Trị bệnh:

Nguồn: Drhuytom

https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4m_th%E1%BA%BB_ch%C3%A2n_tr%E1%BA%AFng

https://tomthechantrang.vn/?p=1399&preview=true

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

zalo-icon
phone-icon